Các hoạt động được đề cập dưới đây rất dễ thực hành với trẻ. Hãy kết hợp các bài tập trong thời gian chơi với trẻ. Điều rất quan trọng là phải tạo sự hứng thú và làm mẫu các bài tập này để tạo điều kiện cho việc trẻ học nhanh hơn. Bạn nên sử dụng gương hoặc con rối để tạo sự thú vị. Nếu trẻ không thể thực hiện một bài tập vận động miệng cụ thể được liệt kê dưới đây, đó là dấu hiệu cần tập luyện chuyên biệt cho nhóm cơ cụ thể nào đó. Những bài tập này có thể được lặp lại ba đến sáu lần một ngày cho đến khi kỹ năng tiến bộ. Mỗi trẻ học theo tốc độ riêng của mình, sự cải thiện có thể được nhận ra sau vài ngày đến vài tuần hoặc có khi mất vài tháng.
Bài tập vận động miệng:
-
-
- Cười (giữ trong 3 giây), thả lỏng và lặp lại tương tự
-
- Cười rồi nói “ooooo”, “eeeee”, “ôôôôô”, “uuuuu”
-
- Bấm môi giữ kẹo mút (Giữ và bóp kẹo mút bằng môi trong 6 giây)
-
- Bấm môi (ép môi vào nhau trong 3-6 giây)
-
- Chụm môi lại (5 lần)
-
- Uống qua ống hút xoắn
- Bài tập về má :
-
-
-
- Làm những khuôn mặt hài hước trước gương
-
- Thổi bong bóng
-
- Giữ hơi phồng má và giữ (3-6 giây)
-
- Giữ que đè lưỡi giữa môi (3-6 giây)
- Uống từ ống hút
-
Bài tập hàm:
-
-
- Nhai một viên kẹo
-
- Uống sữa lắc đặc từ ống hút
-
- Mở rộng hàm và nói “aaah” (giữ 3-6 giây)
- Nhai nhuyễn thức ăn để tạo thành hỗn hợp sệt (cà rốt, táo, lê, v.v.)
-
Bài tập lưỡi:
Bài tập về vòm miệng:
-
-
- Phồng má và thở bằng mũi khi có người ấn vào má
-
- Thổi giấy vụn
-
- Chuyển những quả bóng qua ống hút từ bát này sang bát khác
-
- Thổi bông gòn hoặc bong bóng vào nước
-
- Nói “aahhhh”
-
- Nói “ma ba” xen kẽ
-
- Nói “na da” xen kẽ
- Ăn đồ ăn lạnh (kem, v.v.) để tăng cường nhận thức về răng miệng
-
Một vài nghiên cứu liên quan
-
-
- Belmonte, M. K., Saxena-Chandhok, T., Cherian, R., Muneer, R., George, L., & Karanth, P. (2013). Oral motor deficits in speech-impaired children with autism. Frontiers in Integrative Neuroscience, 7, 47.
-
- Vitásková, K., & Říhová, A. (2014). Oral motor praxis in individuals with autism spectrum disorders in the context of modern speech and language therapy. Social Welfare: Interdisciplinary Approach, 4(2), 110-120.
-
- Aswathy, A. K., Manoharan, A., & Manoharan, A. (2016). Addressing oral sensory issues and possible remediation in children with autism spectrum disorders: Illustrated with a case study. Int. Sch. Sci. Res. Innov, 10, 400-403.
-
- Adams, L. (1998). Oral-motor and motor-speech characteristics of children with autism. Focus on Autism and Other Developmental Disabilities, 13(2), 108-112.
- Manno, C. J., Fox, C., Eicher, P. S., & Kerwin, M. E. (2005). Early oral-motor interventions for pediatric feeding problems: What, when and how. Journal of Early and Intensive Behavior Intervention, 2(3), 145.
- Trị Liệu Cá Nhân
- Trị Liệu Là Gì
- Trị Liệu Vận Động
- Trị Liệu Massage
- Chơi Trị Liệu
- Hoạt Động Vui Chơi – Lễ Hội
- Trị Liệu Âm Nhạc
- Trị Liệu Mỹ Thuật
- Hỗ Trợ Hòa Nhập
- Thủy Trị Liệu
- Thể Thao Trị Liệu Bằng Bóng Đá
- Trị Liệu Môi Miệng Lưỡi
-